ThiÕt kÕ m¹ch ®iÖn tö ®¬n gi¶n
I. Nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử đơn giản :
* Nguyên tắc chung :
- Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cây
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa cữa
- Hoạt động chính xác
- Linh kiện có sẵn trên thị trường
II. Tìm hiểu các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản
1. Thiết kế mạch nguyên lý :
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế
- Đưa ra một số phương pháp để thực hiện
- Chọn phương án hợp lí nhất
2. Thiết kế mạch lắp ráp
* Mạch lắp ráp thiết kế phải tuân thủ nguyên tắc :
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lí
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lý.
III. Thiết kế mạch nguồn điện một chiều
1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế
2. Sơ đồ bộ nguồn
3. Tính toán và chọn linh kiện trong mạch
a. Biến áp :
- Công suất biến áp :
\(P=k_p.I_{tai}=1,3.12.1=15,6\)
Điện vào : \(U_1=220V;f=50Hz\)
Điện áp ra : \(U_2=\frac{\left(U_{tai}+\Delta U_D+\Delta U_{BA}\right)}{\sqrt{2}}=\frac{12+2+0,72}{2}=10,4V\)
b. Điốt :
- Dòng điện điốt : \(I_D=\frac{K_I.I_{tai}}{2}=\frac{10.1}{2}=5A\)
- Chọn hệ số dòng điện \(K_1=10;Ku=1,8\)
- Điện áp ngược : \(U_N=k_U.U_2\sqrt{2}=1,8.10,4\sqrt{2}=26,5V\)
Từ thông số trên chọn điốt lọa 1N 1089 có \(U_N=100V;I_{dm}=5A;\Delta U_D=0,75V\)
c. Tụ điện :
Để lọc được tốt thì tụ điện dùng càng lớn càng tốt và chịu được điện áp \(U_2\sqrt{2}=14,7V;C=1000mF;U_{ĐM}=25V\)
Biểu Tượng Cảm XúcBiểu Tượng Cảm Xúc